Lịch sử khảo cổ Phiến đá Palermo

Mảnh vỡ tại Bảo tàng Petrie, Luân Đôn

Không rõ vị trí ban đầu của phiến đá Palermo[5]. Một mảnh vỡ của tấm bia được tìm thấy tại Memphis, trong khi 3 mảnh vỡ khác thì nằm ở vùng Trung Ai Cập; tất cả đều được lưu giữ tại Cairo[9].

Phiến đá Palermo đã được mua bởi một luật sư người Sicilia tên là Ferdinand Guidano vào năm 1859 và đã ở Palermo từ năm 1866. Vào ngày 19 tháng 10 năm 1877, nó được tặng cho Bảo tàng Khảo cổ học Palermo bởi gia đình Guidano, nơi nó vẫn còn tồn tại[10].

Sự quan trọng của phiến đá Palermo không được công nhận cho đến khi nó được nhà khảo cổ học Pháp Emmanuel De Rougé phát hiện và được Heinrich Schäfer dịch thuật và công bố lần đầu tiên vào năm 1902[10].

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Phiến đá Palermo http://www.ancientportsantiques.com/wp-content/upl... http://egypt-grammar.rutgers.edu/Artifacts/Palermo... http://www.catchpenny.org/thoth/Palermo/index.htm https://web.archive.org/web/20090618010530/http://... https://www.cd-cc.si/en/culture/art-exhibitions/ph... https://www.ancientegyptonline.co.uk/palermostone.... https://books.google.com.vn/books?id=DdCmjYhsD1cC&... https://books.google.com.vn/books?id=IXwkCQAAQBAJ&... https://books.google.com.vn/books?id=OiiUcYOHX74C&... https://books.google.com.vn/books?id=ih2EAgAAQBAJ&...